Lý Thuyết Và Ví Dụ Về Hình Học Không Gian Cổ Điển - Dương Phước Sang
Tài liệu gồm 27 trang tuyển tập lý thuyết và ví dụ về hình học không gian cổ điển, bao gồm: khái niệm, định nghĩa, tính chất, công thức, dạng toán, phương pháp giải toán và các ví dụ minh họa … Tài liệu được biên soạn bởi thầy Dương Phước Sang.
Nội Dung Chính
Tài liệu tập trung vào các chủ đề sau:
I. Một Số Vấn Đề Cơ Bản Về Quan Hệ Song Song
- Việc xác định giao tuyến của hai mặt phẳng.
- Việc xác định giao điểm của đường thẳng và mặt phẳng.
- Một số định lý về nhận dạng quan hệ song song.
II. Một Số Vấn Đề Cơ Bản Về Quan Hệ Vuông Góc
- Phương pháp chứng minh đường thẳng vuông góc với mặt phẳng.
- Phương pháp chứng minh hai đường thẳng vuông góc.
- Phương pháp chứng minh hai mặt phẳng vuông góc.
III. Phương Pháp Xác Định Các Loại Góc Trong Không Gian
- Góc giữa hai đường thẳng.
- Góc giữa đường thẳng và mặt phẳng (cắt nhau nhưng không vuông góc).
- Góc giữa hai mặt phẳng (cắt nhau).
IV. Phương Pháp Xác Định Khoảng Cách
- Khoảng cách từ một điểm đến một mặt phẳng.
- Khoảng cách giữa 2 đối tượng song song nhau.
- Khoảng cách giữa 2 đường thẳng a và b chéo nhau.
V. Một Số Vấn Đề Về Khối Đa Diện Lồi, Khối Đa Diện Đều
- Tính chất của một hình đa diện, khối đa diện.
- Bảng tổng hợp tính chất của các đa diện đều.
VI. Một Số Công Thức Tính Toán Hình Học
- Công thức tính toán hình học liên quan đến tam giác.
- Công thức tính toán hình học liên quan đến tứ giác.
- Công thức thể tính thể tích khối chóp và khối lăng trụ.
- Công thức tính toán với các khối nón – trụ – cầu.
- Phương pháp dựng tâm I của mặt cầu ngoại tiếp hình chóp.
VII. Một Số Khối Đa Diện Thường Gặp Trong Các Đề Thi
- Hình chóp tam giác đều.
- Hình tam diện vuông O.ABC (vuông tại O).
- Hình chóp S.ABC có đường cao SA, AB vuông góc với BC.
- Hình chóp S.ABC có cạnh bên SA “thẳng đứng”, mặt đáy là tam giác “thường”.
- Hình chóp S.ABC có 1 mặt bên b “cân tại S” và “dựng đứng”.
- Hình chóp tứ giác đều.
- Hình chóp S.ABCD có cạnh bên SA “thẳng đứng”, mặt đáy là “hình chữ nhật”.
- Hình chóp S.ABCD có 1 mặt bên “cân tại S” và “dựng đứng”.
- Hình hộp chữ nhật.
- Công thức tính nhanh một số khối tứ diện đặc biệt.
- Một số công thức biệt liên quan khối tròn xoay.
VIII. Ví Dụ Giải Toán Điển Hình
Xem trước file PDF (408.1KB)
Share: