Nắm Trọn Chuyên Đề Vận Dụng – Vận Dụng Cao Hàm Số Lớp 12

Tài liệu gồm 513 trang, được biên soạn bởi Nhóm “TikzPro – Vẽ hình và LATEX”, tuyển tập các chuyên đề vận dụng – vận dụng cao (viết tắt: VD – VDC) hàm số, giúp học sinh lớp 12 tham khảo khi học chương trình Toán 12 phần Giải tích chương 1: Ứng Dụng Đạo Hàm Để Khảo Sát Và Vẽ Đồ Thị Của Hàm Số. Tài liệu trình bày đầy đủ, chi tiết và khoa học, có 100% lời giải chi tiết, tuyển chọn đầy đủ các dạng toán hay và khó.

MỤC LỤC:

  1. Cơ bản về tính đơn điệu hàm số
    • A. Lý thuyết
        1. Điều kiện để hàm số đơn điệu trên khoảng K
        1. Định lý về điều kiện đủ để hàm số đơn điệu
    • B. Ví dụ
      • Đề VDC số 1. Cơ bản về tính đơn điệu của hàm số
      • Đề VDC số 2. Tính đơn điệu của hàm hợp
      • Đề VDC số 3. Tính đơn điệu của hàm số hợp
      • Đề VDC số 4. Tính đơn điệu của hàm giá trị tuyệt đối
  2. Cực trị của hàm số
    • A. Lý thuyết
        1. Định nghĩa
        1. Quy tắc tìm cực trị
    • B. Ví dụ
      • Đề VDC số 5. Cơ bản về cực trị của hàm số
  3. Cực trị hàm tổng và hàm hợp
    • Đề VDC số 7. Bài toán truy tìm hàm ngược
  4. Cực trị hàm số chứa dấu giá trị tuyệt đối
    • A. Một số kiến thức cần nắm
        1. Cách vẽ đồ thị hàm số y = |f(x)|
        1. Cách vẽ đồ thị hàm số y = f(|x|)
    • B. Ví dụ mẫu
    • C. Bài tập rèn luyện
      • Đề VDC số 1. Cực trị hàm số chứa dấu giá trị tuyệt đối
  5. Cực trị tại một điểm cho trước
    • A. Lý thuyết
    • B. Câu hỏi trắc nghiệm
      • Đề VDC số 1. Cực trị thỏa mãn điều kiện cho trước
  6. Giá trị lớn nhất – giá trị nhỏ nhất của hàm số
    • A. Lý thuyết
        1. Phương pháp tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất
    • B. Ví dụ minh họa
      • Đề VDC số 1. Cơ bản về GTLN-GTNN của hàm số
      • Đề VDC số 13. Min, max của hàm đa thức và BPT
      • Đề VDC số 14. Min, max của hàm hợp
      • Đề VDC số 15. Giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số chứa dấu giá trị tuyệt đối
      • Đề VDC số 16. ỨNG DỤNG CỦA GTLN – GTNN
  7. Tiệm cận của đồ thị hàm số
    • A. Lý thuyết
        1. Đường tiệm cận ngang
        1. Đường tiệm cận đứng
        1. Dấu hiệu nhận biết các đường tiệm cận của đồ thị hàm số
        1. Cách tìm các đường tiệm cận của đồ thị hàm số
        1. Một số chú ý trong quá trình tìm tiệm cận
    • B. Ví dụ minh họa
      • Đề VDC số 17. Cơ bản về tiệm cận của đồ thị hàm số
      • Đề VDC số 18. Bài tập tiệm cận của đồ thị hàm số
  8. Đọc và biến đổi đồ thị
    • A. Lý thuyết
        1. Hàm số bậc ba y = ax3 + bx2 + cx + d (a khác 0)
        1. Hàm số trùng phương y = ax4 + bx2 + c (a khác 0)
        1. Hàm số bậc nhất y = (ax + b)/(cx + d) (c khác 0, ad − bc khác 0)
        1. Các phép biến đổi đồ thị
    • B. Bài tập rèn luyện
  9. Tương giao của đồ thị hàm số
    • A. Lý thuyết
        1. Tọa độ giao điểm của hai đồ thị hàm số
        1. Tương giao của đồ thị hàm bậc 3
        1. Tương giao của hàm số phân thức
        1. Tương giao của hàm số bậc 4
    • B. Ví dụ minh họa
      • Đề VDC số 1. Bài toán tương giao đồ thị hàm số
      • Đề VDC số 2. Bài toán tương giao đồ thị hàm số
  10. Tiếp tuyến – sự tiếp xúc của hai đồ thị * A. Lý thuyết * 1. Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị (C): y = f(x) tại M(x0; y0) * 2. Viết phương trình tiếp tuyến có hệ số góc k cho trước * 3. Điều kiện tiếp xúc của hai đồ thị * B. Ví dụ minh họa
*   Đề VDC số 1. Bài toán về tiếp tuyến và sự tiếp xúc
  1. Toàn tập về phương pháp ghép trục * A. Lý thuyết * 1. Cơ sở của phương pháp ghép trục giải quyết bài toán hàm hợp g = f(u(x)) * 2. Một số chú ý quan trọng khi sử dụng phương pháp ghép trục để giải quyết các bài toán về hàm hợp * 3. Ví dụ minh họa * B. Bài tập rèn luyện
*   Đề VDC số 1. Toàn tập về ghép trục
Xem trước file PDF (4.6MB)

Share:

Khảo Sát Và Vẽ Đồ Thị Hàm Số - Mới Nhất

Toán 12 - Mới Nhất