Hàm Số Lượng Giác Và Phương Trình Lượng Giác Toán 11 GDPT 2018
Hàm Số Lượng Giác Và Phương Trình Lượng Giác Toán 11 GDPT 2018
Tài liệu gồm 200 trang, bao gồm kiến thức trọng tâm, các dạng toán thường gặp và bài tập chuyên đề hàm số lượng giác và phương trình lượng giác môn Toán 11 chương trình GDPT 2018.
Bài 1. Góc Lượng Giác. Giá Trị Lượng Giác Của Góc Lượng Giác
A. Góc lượng giác
- Góc hình học và số đo của chúng
- Góc lượng giác và số đo của chúng
B. Giá trị lượng giác của góc lượng giác
- Đường tròn lượng giác
- Giá trị lượng giác của góc lượng giác
C. Giá trị lượng giác của các góc có liên quan đặc biệt
D. Các dạng toán thường gặp
- Dạng 1. Chuyển đổi đơn vị độ – rađian
- Ví dụ mẫu
- Bài tập tự luyện
- Câu hỏi trắc nghiệm
- Dạng 2. Độ dài của một cung tròn
- Ví dụ mẫu
- Bài tập tự luyện
- Câu hỏi trắc nghiệm
- Dạng 3. Số đo của một góc lượng giác
- Ví dụ mẫu
- Bài tập tự luyện
- Câu hỏi trắc nghiệm
- Dạng 4. Biểu diễn góc lượng giác trên đường tròn lượng giác
- Ví dụ mẫu
- Bài tập tự luyện
- Câu hỏi trắc nghiệm
- Dạng 5. Tính giá trị lượng giác của góc lượng giác bằng định nghĩa và xét dấu của các giá trị lượng giác
- Ví dụ mẫu
- Bài tập tự luyện
- Câu hỏi trắc nghiệm
- Dạng 6. Cho một giá trị lượng giác của góc, tính các giá trị còn lại hay một biểu thức lượng giác
- Ví dụ mẫu
- Bài tập tự luyện
- Câu hỏi trắc nghiệm
- Dạng 7. Giá trị lượng giác của các góc có liên quan đặc biệt
- Ví dụ mẫu
- Bài tập tự luyện
- Câu hỏi trắc nghiệm
- Dạng 8. Chứng minh đẳng thức lượng giác
- Ví dụ mẫu
- Bài tập tự luyện
- Câu hỏi trắc nghiệm
Bài 2. Các Phép Biến Đổi Lượng Giác
A. Tóm tắt lý thuyết
- Công thức cộng
- Công thức nhân đôi
- Công thức hạ bậc
- Công thức nhân ba
- Công thức biến đổi tổng thành tích
- Công thức biến đổi tích thành tổng
B. Các dạng toán thường gặp
- Dạng 1. Áp dụng công thức cộng
- Ví dụ mẫu
- Bài tập tự luyện
- Câu hỏi trắc nghiệm
- Dạng 2. Áp dụng công thức nhân đôi, hạ bậc
- Ví dụ mẫu
- Bài tập tự luyện
- Câu hỏi trắc nghiệm
- Dạng 3. Công thức biến đổi
- Ví dụ mẫu
- Bài tập tự luyện
- Câu hỏi trắc nghiệm
- Dạng 4. Nhận dạng tam giác
- Ví dụ mẫu
- Bài tập rèn luyện
- Câu hỏi trắc nghiệm
Bài 3. Hàm Số Lượng Giác Và Đồ Thị
A. Kiến thức cần nhớ
- Hàm số chẵn, hàm số lẻ, hàm số tuần hoàn
- Hàm số y = sin x
- Hàm số y = cos x
- Hàm số y = tan x
- Hàm số y = cot x
- Dạng 1. Tìm tập xác định của hàm số lượng giác
- Ví dụ mẫu
- Bài tập tự luyện
- Câu hỏi trắc nghiệm
- Dạng 2. Tính chẵn lẻ của hàm số
- Ví dụ mẫu
- Bài tập tự luyện
- Câu hỏi trắc nghiệm
- Dạng 3. Sự biến thiên của hàm số lượng giác và các bài toán về đồ thị hàm số lượng giác
- Ví dụ mẫu
- Bài tập tự luyện
- Câu hỏi trắc nghiệm
- Dạng 4. Xét tính tuần hoàn và tìm chu kỳ của hàm số lượng giác
- Ví dụ mẫu
- Bài tập tự luyện
- Câu hỏi trắc nghiệm
- Dạng 5. Tìm giá trị lớn nhất – giá trị nhỏ nhất
- Ví dụ mẫu
- Bài tập tự luyện
- Câu hỏi trắc nghiệm
Bài 4. Phương Trình Lượng Giác Cơ Bản
A. Phương trình tương đương
B. Phương trình sin x = m
C. Phương trình cos x = m
D. Phương trình tan x = m
E. Phương trình cot x = m
- Dạng 1. Điều kiện có nghiệm của phương trình lượng giác cơ bản
- Ví dụ mẫu
- Bài tập tự luyện
- Câu hỏi trắc nghiệm
- Dạng 2. Phương trình lượng giác cơ bản
- Ví dụ mẫu
- Bài tập tự luyện
- Câu hỏi trắc nghiệm
- Dạng 3. Phương trình đưa về phương trình lượng giác cơ bản
- Ví dụ mẫu
- Bài tập tự luyện
- Câu hỏi trắc nghiệm
- Dạng 4. Sự tương giao của các đồ thị hàm số lượng giác
- Ví dụ mẫu
- Bài tập tự luyện
- Dạng 5. Bài toán thực tế
- Ví dụ mẫu
- Bài tập tự luyện
- Câu hỏi trắc nghiệm
Bài 5. Bài Tập Cuối Chương I
A. Bài tập tự luận
B. Bài tập trắc nghiệm ôn tập
- Đề số 1
- Đề số 2
... và nhiều nội dung khác.
Xem trước file PDF (2MB)
Share: