Tài Liệu Học Tập Toán 11 Học Kì 2 - Trần Quốc Nghĩa

Tài liệu gồm 305 trang, được biên soạn bởi thầy giáo Trần Quốc Nghĩa, tóm tắt lý thuyết, phân dạng bài tập, bài tập minh họa và bài tập tự luyện các chuyên đề: giới hạn – liên tục, đạo hàm, vectơ trong không gian, quan hệ vuông góc; giúp học sinh tham khảo trong quá trình học tập chương trình Toán 11 giai đoạn học kì 2 (HKII).

Mục lục tài liệu học tập Toán 11 học kì 2 – Trần Quốc Nghĩa:

Chủ đề 4. GIỚI HẠN – LIÊN TỤC.

  • Vấn đề 1. GIỚI HẠN CỦA DÃY SỐ.
    • Dạng 1. Dãy có giới hạn 0.
    • Dạng 2. Khử dạng vô định ∞/∞.
    • Dạng 3. Khử dạng vô định ∞ – ∞.
    • Dạng 4. Cấp số nhân lùi vô hạn.
    • BÀI TẬP CƠ BẢN NÂNG CAO VẤN ĐỀ 1.
    • BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM VẤN ĐỀ 1.
  • Vấn đề 2. GIỚI HẠN CỦA HÀM SỐ.
    • Dạng 1. Định nghĩa giới hạn.
    • Dạng 2. Giới hạn một bên.
    • Dạng 3. Khử dạng vô định ∞/∞.
    • Dạng 4. Khử dạng vô định.
    • Dạng 5. Khử dạng vô định ∞ – ∞, 0.∞.
    • Dạng 6. Sử dụng đồ thị để tìm giá trị của giới hạn.
    • BÀI TẬP CƠ BẢN NÂNG CAO VẤN ĐỀ 2.
    • BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM VẤN ĐỀ 2.
  • Vấn đề 3. HÀM SỐ LIÊN TỤC.
    • Dạng 1. Xét tính liên tục của hàm số tại một điểm.
    • Dạng 2. Xét tính liên tục của hàm số trên khoảng, đoạn.
    • Dạng 3. Chứng minh phương trình có nghiệm.
    • Dạng 4. Xét dấu biểu thức.
    • BÀI TẬP CƠ BẢN NÂNG CAO VẤN ĐỀ 3.
    • BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM VẤN ĐỀ 3.
  • BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM CHƯƠNG 4.
  • CÁC ĐỀ KIỂM TRA CHƯƠNG 4.
    • ĐỀ SỐ 1 – THPT Nguyễn Trãi, Thanh Hóa.
    • ĐỀ SỐ 2 – THPT Hoàng Thái Hiếu, Vĩnh Long.
    • ĐỀ SỐ 3 – THPT Nguyễn Trung Trực, Bình Định.
    • ĐỀ SỐ 4 – THPT Như Xuân, Thanh Hóa.
    • ĐỀ SỐ 5 – THPT Nho Quan A, Ninh Bình.
    • ĐỀ SỐ 6 – THPT An Hải, Hải Phòng.
    • ĐỀ SỐ 7 – THPT Đoàn Thượng, Hải Dương.
    • ĐỀ SỐ 8 – Nguồn Internet.
    • ĐỀ SỐ 9 – THPT Thị xã Quảng Trị.
    • ĐỀ SỐ 10 – THPT Đoàn Thượng, Hải Dương (2018 – 2019).

Chủ đề 5. ĐẠO HÀM.

  • Vấn đề 1. ĐẠO HÀM VÀ Ý NGHĨA CỦA ĐẠO HÀM.
    • Dạng 1. Tìm số gia của hàm số.
    • Dạng 2. Tính đạo hàm bằng định nghĩa.
    • Dạng 3. Quan hệ giữa liên tục và đạo hàm.
    • Dạng 4. Ý nghĩa hình học của đạo hàm: Bài toán tiếp tuyến.
    • Dạng 5. Ý nghĩa vật lí của đạo hàm cấp 1.
  • Vấn đề 2. CÁC QUY TẮC TÍNH ĐẠO HÀM.
    • Dạng 1. Tìm đạo hàm của tổng, hiệu, tích, thương của các hàm số.
    • Dạng 2. Tìm đạo hàm của các hàm số lượng giác.
    • Dạng 3. Phương trình, bất phương trình chứa đạo hàm.
    • Dạng 4. Sử dụng đạo hàm chứng minh đẳng thức, bất đẳng thức.
  • Vấn đề 3. VI PHÂN – ĐẠO HÀM CẤP CAO.
    • Dạng 1. Tìm vi phân của hàm số.
    • Dạng 2. Tính gần đúng giá trị của hàm số.
    • Dạng 3. Tính đạo hàm cấp cao của hàm số.
    • Dạng 4. Ý nghĩa của đạo hàm cấp hai.
    • Dạng 5. Tìm công thức đạo hàm cấp n.
    • Dạng 6. Chứng minh đẳng thức có chứa đạo hàm.
  • Vấn đề 4. SỬ DỤNG ĐẠO HÀM TRONG CÁC BÀI TOÁN CÓ CHỨA Cnk.
  • Vấn đề 5. DÙNG ĐỊNH NGHĨA ĐẠO HÀM ĐỂ TÌM GIỚI HẠN.
  • Vấn đề 6. MỘT SỐ DẠNG TOÁN NÂNG CAO VỀ TIẾP TUYẾN.
  • BÀI TẬP CƠ BẢN NÂNG CAO CHỦ ĐỀ 5.
  • BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM CHỦ ĐỀ 5.
    • 1. ĐỊNH NGHĨA VÀ Ý NGHĨA CỦA ĐẠO HÀM.
    • 2. QUI TẮC TÍNH ĐẠO HÀM.
    • 3. ĐẠO HÀM CỦA HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC.
    • 4. VI PHÂN.
    • 5. ĐẠO HÀM CẤP CAO.
  • CÁC ĐỀ KIỂM TRA CHƯƠNG 5.
    • ĐỀ SỐ 1 – THPT Chương Mỹ B, Hà Nội.
    • ĐỀ SỐ 2 – THPT Hoàng Văn Thụ, Hòa Bình.
    • ĐỀ SỐ 3 – THPT Vĩnh Lộc, Huế.
    • ĐỀ SỐ 4 – THPT Nho Quan A, Ninh Bình.
    • ĐỀ SỐ 5 – THPT Nguyễn Trung Trực, Bình Định.
    • ĐỀ SỐ 6 – THPT Nguyễn Khuyến, Bình Phước.
    • ĐỀ SỐ 7 – THPT Nam Hà, Đồng Nai.
    • ĐỀ SỐ 8 – THPT Đoàn Thượng, Hải Dương.
    • ĐỀ SỐ 9 – THPT Triệu Quang Phục, Hưng Yên.
    • ĐỀ SỐ 10 – THPT Cây Dương, Kiên Giang.

Chủ đề 7. VÉCTƠ TRONG KHÔNG GIAN. QUAN HỆ VUÔNG GÓC.

  • Vấn đề 1. VÉCTƠ TRONG KHÔNG GIAN.
    • Dạng 1. Tính toán véctơ.
    • Dạng 2. Chứng minh đẳng thức véctơ.
    • Dạng 3. Quan hệ đồng phẳng.
    • Dạng 4. Cùng phương và song song.
    • BÀI TẬP CƠ BẢN NÂNG CAO VẤN ĐỀ 1.
    • BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM.
  • Vấn đề 2. HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC.
    • Dạng 1. Chứng minh vuông góc.
    • Dạng 2. Góc giữa hai đường thẳng.
    • BÀI TẬP CƠ BẢN NÂNG CAO VẤN ĐỀ 2.
    • BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM.
  • Vấn đề 3. ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC MẶT PHẲNG.
    • Dạng 1. Chứng minh đường thẳng vuông góc với mặt phẳng.
    • Dạng 2. Góc giữa đường thẳng và mặt phẳng.
    • Dạng 3. Thiết diện qua một điểm và vuông góc với một đường thẳng cho trước.
    • Dạng 4. Điểm cố định – Tìm tập hợp điểm.
    • BÀI TẬP CƠ BẢN NÂNG CAO VẤN ĐỀ 3.
    • BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM.
  • Vấn đề 4. HAI MẶT PHẲNG VUÔNG GÓC.
    • Dạng 1. Góc giữa hai mặt phẳng.
    • Dạng 2. Chứng minh hai mặt phẳng vuông góc.
    • Dạng 3. Thiết diện chứa đường thẳng a và vuông góc với (α).
    • Dạng 4. Hình lăng trụ – Hình lập phương – Hình hộp.
    • BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM.
  • Vấn đề 5. KHOẢNG CÁCH.
    • Dạng 1. Khoảng cách từ một điểm đến đường thẳng, mặt phẳng.
    • Dạng 2. Khoảng cách giữa hai đường thẳng chéo nhau.
    • BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM.
  • BÀI TẬP TỔNG HỢP CHỦ ĐỀ 7.
  • BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM TỔNG HỢP CHỦ ĐỀ 7.

PHỤ LỤC:

  • A – KIẾN THỨC CƠ BẢN.
  • B – CÔNG THỨC CƠ BẢN.
  • C – MỘT SỐ HÌNH THƯỜNG GẶP.
    • HÌNH 1 – HÌNH 2 – HÌNH 3 – HÌNH 4 – HÌNH 5 – HÌNH 6a – HÌNH 6b – HÌNH 7..
Xem trước file PDF (5.1MB - File lớn sẽ load lâu nếu mạng chậm)

Share: