Tổng Hợp Kiến Thức Môn Toán Lớp 9 Phần Đại Số
Tài liệu gồm 32 trang, được biên soạn bởi quý thầy, cô giáo Nhóm Toán Tiểu Học – THCS – THPT Việt Nam, tổng hợp kiến thức môn Toán lớp 9 phần Đại số, giúp học sinh lớp 9 tra cứu nhanh khi học chương trình Đại số 9 và ôn thi vào lớp 10 môn Toán.
1. CĂN BẬC HAI – CĂN BẬC BA
- Căn bậc hai – Căn bậc ba.
- Điều kiện để biểu thức xác định (có nghĩa).
- Liên hệ phép khai phương – phép nhân – phép chia.
- Đưa thừa số vào trong – ra ngoài căn.
- Trục căn thức ở mẫu.
- Giải phương trình.
- Các dạng toán hay gặp.
- So sánh căn bậc hai.
- Tính giá trị của biểu thức.
- So sánh biểu thức có chứa biến.
- Tìm giá trị của x thỏa mãn đẳng thức (sau rút gọn).
- Tìm giá trị của x thỏa mãn bất phương trình (sau rút gọn).
- Tìm x nguyên, tìm x thuộc N, tìm số nguyên lớn nhất, số nguyên nhỏ nhất để giá trị của biểu thức A nguyên.
- Tìm giá trị của x, tìm x thuộc Q; x thuộc R để giá trị biểu thức A nguyên.
- Tìm giá trị của tham số m để A(x) = m có nghiệm.
- Tìm giá trị của tham số m để P > f(m) hoặc P < f(m) có nghiệm, vô nghiệm.
- Tìm giá trị lớn nhất – giá trị nhỏ nhất của biểu thức sau rút gọn.
2. HÀM SỐ BẬC NHẤT – BẬC HAI
- Tìm điều kiện để hàm số là hàm số bậc nhất.
- Hàm số đồng biến – nghịch biến.
- Hệ số góc của đường thẳng.
- Vẽ đồ thị hàm số bậc nhất.
- Tính diện tích các hình – độ dài các đoạn thẳng trên hệ trục.
- Tìm giao tuyến của hai đồ thị y = f(x) và y = g(x).
- Vẽ đồ thị hàm số y = |f(x)|.
- Biện luận số nghiệm của phương trình f(x) = f(m) dựa vào đồ thị.
- Vị trí tương đối giữa hai đường thẳng.
- Hai đường thẳng cắt nhau thỏa mãn điều kiện k.
- Lập phương trình đường thẳng.
- Tìm điểm cố định của y = f(x;m); chứng minh đồ thị luôn đi qua điểm cố định (hoặc tìm điểm mà đồ thị luôn đi qua).
- Ba điểm thẳng hàng – không thẳng hàng (Ba điểm là ba đỉnh tam giác).
- Tìm điều kiện tham số để ba đường thẳng đồng quy.
- Khoảng cách từ gốc tọa độ đến đường thẳng.
3. ĐỒ THỊ HÀM SỐ
- Tính chất.
- Điểm thuộc đồ thị.
- Vị trí tương đối của đường thẳng y = f(x) = mx + n và Parabol y = g(x) = ax2.
4. GIẢI BÀI TOÁN BẰNG CÁCH LẬP PHƯƠNG TRÌNH HOẶC HỆ PHƯƠNG TRÌNH
- Phương pháp chung.
- Dạng toán cấu tạo số.
- Dạng toán làm chung – làm riêng – vòi nước.
- Dạng toán chuyển động.
- Dạng toán có nội dung hình học.
- Dạng toán năng suất – phần trăm.
- Dạng toán có nội dung lí hóa.
5. HỆ PHƯƠNG TRÌNH
- Kiểm tra (x0;y0) có phải là nghiệm của phương trình ax + by = 0 không?
- Tìm nghiệm tổng quát của phương trình ax + by = 0.
- Tìm nghiệm nguyên, nguyên dương, nguyên âm của ax + by = 0.
- Dự đoán số nghiệm của hệ phương trình.
- Giải hệ phương trình bằng phương pháp thế.
- Giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng.
- Giải hệ phương trình bằng phương pháp đặt ẩn phụ.
- Hệ phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối.
- Tìm hệ số a; b biết hệ a1x + b1y = c1 và a2x + b2y = c2 có nghiệm là x0;y0.
- Hệ phương trình tương đương.
- Giải và biện luận hệ phương trình.
- Tìm m để hệ có nghiệm duy nhất thỏa mãn điều kiện K.
- Tìm hệ thức độc lập giữa x, y không phụ thuộc vào m (tìm quỹ tích điểm M(x;y) hoặc chứng minh M(x;y) nằm trên đường thẳng cố định).
6. HỆ PHƯƠNG TRÌNH ĐỐI XỨNG LOẠI I
7. HỆ PHƯƠNG TRÌNH ĐỐI XỨNG LOẠI II
8. HỆ ĐẲNG CẤP BẬC HAI
9. PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI ax2 + bx + c = 0
- Giải phương trình ax2 + bx + c = 0.
- Tìm hai số biết tổng và tích.
- Định lý Vi-Ét.
- Mối liên hệ giữa hai nghiệm x1; x2.
- Giải và biện luận ax2 + bx + c = 0.
- Chứng minh phương trình luôn có nghiệm – vô nghiệm.
- Phương trình có hai nghiệm phân biệt – Phương trình có nghiệm kép.
- Lập phương trình bậc hai khi biết nghiệm.
- Tìm m để phương trình có nghiệm x0.
- Phương trình có hai nghiệm dương phân biệt (nằm bên phải Oy).
- Phương trình có hai nghiệm âm phân biệt (nằm bên trái trục tung).
- Phương trình có hai nghiệm trái dấu + cùng dấu (nằm về hai phía hoặc cùng phía với Oy).
- Tìm m để phương trình có ít nhất một nghiệm dương.
- Phương trình có một nghiệm dương.
- Tìm m để phương trình có ít nhất một nghiệm âm.
- Phương trình có một nghiệm âm.
- Tìm m để phương trình có một nghiệm.
- Phương trình có hai nghiệm đối nhau.
- Phương trình có hai nghiệm là nghịch đảo nhau.
- Chứng minh có ít nhất một phương trình có nghiệm.
- Tìm m để phương trình có hai nghiệm thỏa mãn điều kiện.
- Hệ thức giữa x1; x2 không phụ thuộc m.
- Tìm giá trị lớn nhất – nhỏ nhất của biểu thức chứa x1; x2.
- Phương trình có hai nghiệm phân biệt nguyên.
- Tìm m để phương trình a1x2 + b1x + c1 = 0 và a2x2 + b2x + c2 = 0 có nghiệm chung.
- So sánh một số với nghiệm của phương trình ax2 + bx + c = 0.
10. PHƯƠNG TRÌNH BẬC BA y = ax3 + bx2 + cx + d = 0
- Phương trình có 3 nghiệm phân biệt.
- Phương trình có hai nghiệm phân biệt.
- Phương trình có một nghiệm.
11. PHƯƠNG TRÌNH BẬC BỐN y = ax4 + bx2 + c
- Cách giải ax4 + bx2 + c = 0.
- Phương trình có 4 nghiệm.
- Phương trình có 3 nghiệm.
- Phương trình có hai nghiệm.
- Phương trình có 1 nghiệm.
- Phương trình vô nghiệm.
- Phương trình (x + a)(x + b)(x + c)(x + d) = m với a + b = c + d.
- Phương trình hồi quy ax4 + bx3 + cx2 + dx + e = 0 và ad2 = eb2.
- Phương trình dạng (x + a)4 + (x + b)4 = c.
- Phương trình dạng (x + a)(x + b)(x + c)(x + d) = rx2 với ab = cd.
- Phương trình ax4 + bx3 + cx2 + bx + a = 0.
Xem trước file PDF (2.4MB)
Share: