Phương Pháp Giải Các Dạng Toán Chuyên Đề Tam Giác Lớp 7
Tài liệu gồm 48 trang, tổng hợp lý thuyết SGK, phân dạng và hướng dẫn giải các dạng toán chuyên đề tam giác trong chương trình Hình học lớp 7.
Khái quát nội dung tài liệu phương pháp giải các dạng toán chuyên đề tam giác:
BÀI 8. TỔNG BA GÓC CỦA MỘT TAM GIÁC.
- Dạng 1. Tính số đo góc của một tam giác.
- Dạng 2. Nhận biết một tam giác vuông, tìm các góc bằng nhau trong hình vẽ có tam giác vuông.
- Dạng 3. Chứng minh hai đường thẳng song song bằng cách chứng minh hai góc bằng nhau.
- Dạng 4. So sánh các góc dựa vào tính chất góc ngoài của tam giác.
BÀI 9. HAI TAM GIÁC BẰNG NHAU.
- Dạng 1. Từ hai tam giác bằng nhau, xác định các cạnh bằng nhau, các góc bằng nhau. Tính độ dài đoạn thẳng, số đo góc.
- Dạng 2. Viết kí hiệu về sự bằng nhau của hai tam giác.
BÀI 10. TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ NHẤT CỦA TAM GIÁC CẠNH – CẠNH – CẠNH (C.C.C).
- Dạng 1. Vẽ tam giác biết độ dài ba cạnh.
- Dạng 2. Tìm hoặc chứng minh hai tam giác bằng nhau theo trường hợp cạnh- cạnh- cạnh. Sắp xếp lại trình tự lời giải bài toán chứng minh hai tam giác bằng nhau.
- Dạng 3. Sử dụng trường hợp bằng nhau cạnh- cạnh- cạnh để chứng minh hai góc bằng nhau.
BÀI 11. TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ HAI CỦA TAM GIÁC CẠNH – GÓC – CẠNH (C.G.C).
- Dạng 1. Vẽ tam giác biết hai cạnh và góc xen giữa.
- Dạng 2. Bổ sung thêm điều kiện để hai tam giác bằng nhau theo trường hợp cạnh – góc – cạnh.
- Dạng 3. Tìm hoặc chứng minh hai tam giác bằng nhau theo trường hợp cạnh – góc – cạnh. Sắp xếp lại trình tự giải bài toán chứng minh hai tam giác bằng nhau.
- Dạng 4. Sử dụng trường hợp bằng nhau cạnh – góc – cạnh để chứng minh hai đoạn thẳng bằng nhau, hai góc bằng nhau.
BÀI 12. TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ BA CỦA TAM GIÁC GÓC – CẠNH – GÓC (G.C.G).
- Dạng 1. Vẽ tam giác biết một cạnh và hai góc kề.
- Dạng 2. Tìm hoặc chứng minh hai tam giác bằng nhau theo trường hợp góc – cạnh – góc.
- Dạng 3. Sử dụng trường hợp bằng nhau góc – cạnh – góc.
- Dạng 4. Sử dụng nhiều trường hợp bằng nhau của tam giác.
- Dạng 5. Tìm hoặc chứng minh hai tam giác vuông bằng nhau.
- Dạng 6. Sử dụng trường hợp bằng nhau cạnh huyền – góc nhọn để chứng minh hai đoạn thẳng bằng nhau.
BÀI 13. TAM GIÁC CÂN.
- Dạng 1. Vẽ tam giác cân, tam giác vuông cân, tam giác đều.
- Dạng 2. Bổ sung điều kiện để hai tam giác, hai tam giác vuông cân, hai tam giác đều bằng nhau.
- Dạng 3. Nhận biết một tam giác là tam giác cân, tam giác vuông cân, tam giác đều.
- Dạng 4. Sử dụng định nghĩa tam giác cân, vuông cân, đều để suy ra các đoạn thẳng bằng nhau.
- Dạng 5. Sử dụng tính chất của các tam giác cân, vuông cân, đều để tính số đo góc hoặc chứng minh hai góc bằng nhau.
- Dạng 6. Chứng minh một tam giác là tam giác cân, vuông cân, đều để suy ra hai đoạn thẳng bằng nhau, hai góc bằng nhau.
BÀI 14. ĐỊNH LÝ PY – TA – GO.
- Dạng 1. Tính độ dài một cạnh của tam giác vuông.
- Dạng 2. Sử dụng định lý py-ta-go đảo để nhận biết tam giác vuông.
BÀI 15. CÁC TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU CỦA TAM GIÁC VUÔNG.
- Dạng 1. Tìm hoặc chứng minh hai tam giác vuông bằng nhau.
- Dạng 2. Bổ sung thêm điều kiện để hai tam giác vuông bằng nhau.
- Dạng 3. Sử dụng các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông để chứng minh hai đoạn thẳng bằng nhau, hai góc bằng nhau.
ÔN TẬP CHƯƠNG 2.
- Dạng 1. Chọn câu phát biểu đúng, cho một hệ quả, tìm định lí trực tiếp suy ra hệ quả đó.
- Dạng 2. Sử dụng trường hợp bằng nhau của tam giác để chứng minh hai đoạn thẳng bằng nhau, hai góc bằng nhau; từ đó nhận biết tia phân giác của góc, đường trung trực của đoạn thẳng, hai đường thẳng vuông góc.
- Dạng 3. Nhận biết tam giác vuông, tam giác cân, tam giác vuông cân, tam giác đều.
- Dạng 4. Tính độ dài cạnh của tam giác vuông.
Xem trước file PDF (1.7MB)
Share: