Phân Loại Và Giải Chi Tiết Các Dạng Bài Tập Toán 7 KNTT Với Cuộc Sống (Tập 2)
Tài liệu gồm 278 trang, phân loại và giải chi tiết các dạng bài tập môn Toán 7 bộ sách Kết Nối Tri Thức Với Cuộc Sống (tập 2).
CHƯƠNG VI. TỈ LỆ THỨC VÀ ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ.
BÀI 20. TỈ LỆ THỨC.
- Dạng 1. Lập tỉ lệ thức.
- Dạng 2. Tìm số hạng chưa biết.
BÀI 21. TÍNH CHẤT CỦA DÃY TỈ SỐ BẰNG NHAU.
- Dạng 1. Tìm các số.
- Dạng 2. Bài toán chứng minh một đẳng thức.
- Dạng 3. Toán đố.
BÀI 22. ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ THUẬN.
- Dạng 1. Hệ số tỉ lệ.
- Dạng 2. Toán đố.
BÀI 23. ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ NGHỊCH.
- Dạng 1. Hệ số tỉ lệ.
- Dạng 2. Bài toán có nội dung thực tế.
CHƯƠNG VII. BIỂU THỨC ĐẠI SỐ VÀ ĐA THỨC MỘT BIẾN.
BÀI 24. BIỂU THỨC ĐẠI SỐ.
- Dạng 1. Viết các biểu thức đại số.
- Dạng 2. Giá trị của một biểu thức đại số.
BÀI 25. ĐA THỨC MỘT BIẾN.
- Dạng 1. Đơn thức một biến.
- Dạng 2. Đa thức một biến.
- Dạng 3. Giá trị của đa thức một biến.
- Dạng 4. Nghiệm của đa thức một biến.
- Dạng 5. Tìm nghiệm của hai đa thức một biến.
- Dạng 6. Chứng minh đa thức có nghiệm.
BÀI 26. PHÉP CỘNG VÀ TRỪ ĐA THỨC MỘT BIẾN.
- Dạng 1. Cộng hai đa thức một biến.
- Dạng 2. Phép trừ hai đa thức một biến.
- Dạng 3. Tìm đa thức chưa biết.
- Dạng 4. Tìm giá trị của tổng hoặc hiệu hai đa thức.
BÀI 27. PHÉP NHÂN ĐA THỨC MỘT BIẾN.
- Dạng 1. Nhân đơn thức với đa thức.
- Dạng 2. Nhân đa thức với đa thức.
- Dạng 3. Rút gọn biểu thức.
BÀI 28. PHÉP CHIA ĐA THỨC MỘT BIẾN.
- Dạng 1. Chia đơn thức cho đơn thức.
- Dạng 2. Chia đa thức cho đơn thức.
- Dạng 3. Tìm giá trị của biến.
- Dạng 4. Chia đa thức cho đa thức.
- Dạng 5. Phép chia có dư.
- Dạng 6. Phép chia hết.
- Dạng 7. Phương pháp hệ thức bất định.
CHƯƠNG VIII. LÀM QUEN VỚI BIẾN CỐ VÀ XÁC SUẤT CỦA BIẾN CỐ.
BÀI 29. LÀM QUEN VỚI BIẾN CỐ.
- Dạng 1. Biến cố ngẫu nhiên.
- Dạng 2. Biến cố chắc chắn, biến cố không thể.
BÀI 30. LÀM QUEN VỚI XÁC SUẤT CỦA BIẾN CỐ.
- Dạng 1. Xác suất của biến cố chắc chắn, biến cố không thể.
- Dạng 2. Xác suất của biến cố đồng khả năng.
CHƯƠNG IX. QUAN HỆ GIỮA CÁC YẾU TỐ TRONG MỘT TAM GIÁC.
BÀI 31. QUAN HỆ GIỮA GÓC VÀ CẠNH ĐỐI DIỆN TRONG MỘT TAM GIÁC.
- Dạng 1. So sánh các góc – các cạnh trong một tam giác.
- Dạng 2. Chứng minh.
Bài 32. QUAN HỆ GIỮA ĐƯỜNG VUÔNG GÓC VÀ ĐƯỜNG XIÊN.
- Dạng 1. So sánh các đoạn thẳng.
- Dạng 2. Chứng minh.
BÀI 33. QUAN HỆ GIỮA BA CẠNH CỦA MỘT TAM GIÁC.
- Dạng 1. Dựa vào bất đẳng thức tam giác để xét điều kiện tồn tại của tam giác khi cho biết ba cạnh.
- Dạng 2. Tính toán.
- Dạng 3. Chứng minh.
- Dạng 4. Các bài toán thực tế áp dụng bất đẳng thức tam giác.
BÀI 34. SỰ ĐỒNG QUY CỦA BA ĐƯỜNG TRUNG TUYẾN, BA ĐƯỜNG PHÂN GIÁC CỦA TAM GIÁC.
- Dạng 1. Ba đường trung tuyến của tam giác.
- Dạng 2. Ba đường phân giác của tam giác.
BÀI 35. SỰ ĐỒNG QUI BA ĐƯỜNG TRUNG TRỰC, BA ĐƯỜNG CAO CỦA TAM GIÁC.
- Dạng 1. Ba đường trung trực của tam giác.
- Dạng 2. Ba đường cao của tam giác.
CHƯƠNG X. MỘT SỐ HÌNH KHỐI TRONG THỰC TIỄN.
BÀI 36. HÌNH HỘP CHỮ NHẬT VÀ HÌNH LẬP PHƯƠNG.
- Dạng 1. Nhận biết hình hộp chữ nhật, hình lập phương.
- Dạng 2. Xác định một số yếu tố cơ bản (đỉnh, cạnh, góc, đường chéo) của hình hộp chữ nhật, hình lập phương.
- Dạng 3. Một số bài toán thực tế.
BÀI 37. HÌNH LĂNG TRỤ ĐỨNG TAM GIÁC, HÌNH LĂNG TRỤ ĐỨNG TỨ GIÁC.
- Dạng 1. Nhận biết, tạo lập được hình lăng trụ đứng tam giác, tứ giác.
- Dạng 2. Tính diện tích xung quanh, thể tích, một số yếu tố cơ bản của hình lăng trụ đứng tam giác, tứ giác.
- Dạng 3. Một số bài toán thực tế.