Tài Liệu Tự Học Toán 8 - Nguyễn Chín Em
Trong giai đoạn học sinh lớp 8 buộc phải nghỉ học kéo dài do diễn biến phức tạp của dịch bệnh Covid-19, việc tự học tập tại nhà là rất cần thiết để đảm bảo mạch kiến thức không bị gián đoạn. Để hỗ trợ các em trong quá trình tự học môn Toán lớp 8 tại nhà, MeToan.Com chia sẻ đến các em tài liệu tự học Toán 8 do thầy giáo Th.s Nguyễn Chín Em sưu tầm và biên soạn; tài liệu gồm có 483 trang, bao gồm đầy đủ kiến thức, phân dạng toán và hướng dẫn giải bài tập Đại số 8 và Hình học 8.
Khái quát nội dung tài liệu tự học Toán 8 - Nguyễn Chín Em:
PHẦN I. ĐẠI SỐ.
CHƯƠNG 1. PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA ĐA THỨC.
- Nhân đa thức.
- Các hằng đẳng thức đáng nhớ.
- Phân tích đa thức thành nhân tử.
- Chia đa thức.
CHƯƠNG 2. PHÂN THỨC ĐẠI SỐ.
- Tính chất cơ bản của phân thức, rút gọn phân thức.
- Các phép tính về phân thức.
- Một số phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử.
- Phương pháp tách một hạng tử thành nhiều hạng tử.
- Phương pháp thêm và bớt cùng một hạng tử.
- Phương pháp hệ số bất định.
- Phương pháp xét giá trị riêng.
- Tính chia hết của số nguyên.
- Chứng minh quan hệ chia hết.
- Tìm số dư.
- Tìm điều kiện để chia hết.
- Tính chia hết đối với đa thức.
- Tìm dư của phép chia mà không thực hiện phép chia.
- Sơ đồ Hoóc-ne.
- Chứng minh một đa thức chia hết cho một đa thức khác.
CHƯƠNG 3. PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN.
- Khái niệm về phương trình. Phương trình bậc nhất.
- Phương trình tích.
- Phương trình chứa ẩn ở mẫu thức.
- Giải bài toán bằng cách lập phương trình.
CHƯƠNG 4. BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN.
- Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng, phép nhân.
- Bất phương trình bậc nhất một ẩn.
- Phương trình chứa ẩn trong dấu giá trị tuyệt đối.
- Bất phương trình chứa ẩn trong dấu trị tuyệt đối.
- Bất phương trình tích. Bất phương trình thương.
- Chuyên đề chứng minh bất đẳng thức
- Các tính chất của bất đẳng thức.
- Các hằng bất đẳng thức.
- Các phương pháp chứng minh bất đẳng thức.
- Bất đẳng thức với số tự nhiên.
- Vài điểm chú ý khi chứng minh bất đẳng thức.
- Áp dụng chứng minh bất đẳng thức vào giải phương trình.
- Tìm giá trị nhỏ nhất, giá trị lớn nhất của một biểu thức.
- Giá trị nhỏ nhất, giá trị lớn nhất của một biểu thức.
- Tìm giá trị nhỏ nhất, giá trị lớn nhất của biểu thức chứa một biến.
- Tìm giá trị nhỏ nhất, giá trị lớn nhất của biểu thức có quan hệ ràng buộc giữa các biến.
- Các chú ý khi tìm giá trị nhỏ nhất, giá trị lớn nhất của một biểu thức.
- Bài toán cực trị với số tự nhiên.
PHẦN II. HÌNH HỌC.
CHƯƠNG 1. TỨ GIÁC.
- Tứ giác.
- Hình thang.
- Dựng hình bằng thước và compa.
- Đối xứng trục.
- Hình bình hành.
- Đối xứng tâm.
- Hình chữ nhật.
- Hình thoi.
- Hình vuông.
CHƯƠNG 2. ĐA GIÁC. DIỆN TÍCH ĐA GIÁC.
- Đa giác.
- Diện tích của đa giác.
CHƯƠNG 3. CHUYÊN ĐỀ.
- Tìm tập hợp điểm.
- Hai tập hợp bằng nhau.
- Các tập hợp điểm đã học.
- Thứ tự nghiên cứu và trình bày lời giải bài toán tìm tập hợp điểm.
- Phân chia các trường hợp trong bài toán tìm tập hợp điểm.
- Sử dụng công thức diện tích để thiết lập quan hệ về độ dài của các đoạn thẳng.
CHƯƠNG 4. TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG.
- Định lý Ta-lét.
- Định lý Ta-lét đảo.
- Tính chất đường phân giác của tam giác.
- Các trường hợp đồng dạng của tam giác.
- Dạng 1. Trường hợp cạnh – cạnh – cạnh.
- Dạng 2. Trường hợp cạnh – góc – cạnh.
- Dạng 3. Trường hợp góc – góc.
- Dạng 4. Phối hợp các trường hợp cạnh – góc – cạnh và góc – góc.
- Dạng 5. Dựng hình.
- Các trường hợp đồng dạng của tam giác vuông.
- Hai tam giác vuông đồng dạng.
- Tỉ số các đường cao, tỉ số diện tích của hai tam giác đồng dạng.
- Ứng dụng thực tế của tam giác đồng dạng.
CHƯƠNG 5. HÌNH LĂNG TRỤ ĐỨNG. HÌNH CHÓP ĐỀU.
- Hình hộp chữ nhật.
- Dạng 1. Hình hộp chữ nhật.
- Dạng 2. Diện tích.
- Dạng 3. Thể tích.
- Dạng 4. Các dạng khác.
- Hình lăng trụ đứng.
- Hình chóp đều. Hình chóp cụt đều.
- Toán cực trị hình học.
- Bài toán cực trị.
- Các bất đẳng thức thường dùng để giải toán cực trị.
- Các chú ý khi giải toán cực trị.