Tài Liệu Học Tập Toán 10 Học Kì 1 Sách Chân Trời Sáng Tạo

Tài liệu gồm 436 trang, được tổng hợp bởi thầy giáo Nguyễn Bỉnh Khôi, bao gồm tóm tắt lí thuyết, các dạng toán thường gặp và bài tập rèn luyện môn Toán 10 học kì 1 sách Chân Trời Sáng Tạo (CTST).

Chương 1. MỆNH ĐỀ VÀ TẬP HỢP
Bài 1. MỆNH ĐỀ
A. Tóm tắt lí thuyết.
B. Các dạng toán thường gặp. + Dạng 1. Nhận diện, xét tính đúng sai của mệnh đề, mệnh đề chứa biến. + Dạng 2. Phủ định của một mệnh đề.
+ Dạng 3. Mệnh đề kéo theo, mệnh đề đảo, mệnh đề tương đương. + Dạng 4. Mệnh đề với kí hiệu ∀ và ∃. C. Bài tập rèn luyện.
Bài 2. TẬP HỢP
A. Tóm tắt lí thuyết. B. Một số dạng toán thường gặp. + Dạng 1. Tập hợp và phần tử của tập hợp.
+ Dạng 2. Tập con. Tập bằng nhau.
+ Dạng 3. Thực hiện các phép toán trên tập hợp. + Dạng 4. Dùng biểu đồ Ven và công thức tính số phần tử của tập hợp A ∪ B.
+ Dạng 5. Xác định giao – hợp của hai tập hợp. + Dạng 6. Xác định hiệu và phần bù của hai tập hợp.
C. Bài tập rèn luyện.
Bài 3. ÔN TẬP CHƯƠNG 1
A. Bài tập tự luận. B. Bài tập trắc nghiệm.

Chương 2. BẤT PHƯƠNG TRÌNH, HỆ BẤT PHƯƠNG TRÌNH
Bài 1. BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN
A. Tóm tắt lí thuyết.
B. Các dạng toán và bài tập. + Dạng 1. Biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình bậc nhất hai ẩn. + Dạng 2. Áp dụng vào bài toán thực tiễn. C. Bài tập rèn luyện. Bài 2. HỆ BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN
A. Tóm tắt lí thuyết. B. Các dạng toán và bài tập. + Dạng 1. Biểu diễn hình học tập nghiệm của hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn. + Dạng 2. Ứng dụng hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn giải bài toán tối ưu. C. Bài tập rèn luyện. Bài 3. BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG 2
A. Bài tập. B. Luyện tập.

Chương 3. HÀM SỐ, ĐỒ THỊ VÀ ỨNG DỤNG
Bài 1. HÀM SỐ
A. Tóm tắt lí thuyết. B. Các dạng toán và ví dụ.
+ Dạng 1. Tìm tập xác định của hàm số. + Dạng 2. Tính giá trị của hàm số tại một điểm. + Dạng 3. Dùng định nghĩa xét tính đơn điệu của hàm số.
+ Dạng 4. Xét tính chẵn lẻ của hàm số.
+ Dạng 5. Tính đơn điệu của hàm bậc nhất. + Dạng 6. Dùng đồ thị xét tính đơn điệu của hàm số.
C. Bài tập rèn luyện.
Bài 2. HÀM SỐ BẬC HAI
A. Tóm tắt lí thuyết. B. Các dạng toán và ví dụ. + Dạng 1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số y = ax2 + bx + c (a khác 0). + Dạng 2. Tìm tham số m để hàm số bậc 2 đơn điệu trên tập con của R. + Dạng 3. Tìm GTLN, GTNN của hàm số y = ax2 + bx + c trên R và tập con của R.
+ Dạng 4. Xác định hàm số bậc hai khi biết các yếu tố liên quan. + Dạng 5. Các bài toán tương giao.
+ Dạng 6. Điểm đặc biệt của họ đồ thị hàm số bậc hai.
C. Bài tập rèn luyện. Bài 3. DẤU CỦA TAM THỨC BẬC HAI
A. Tóm tắt lý thuyết. B. Các dạng toán thường gặp.
+ Dạng 1. Nhận dạng tam thức và xét dấu biểu thức.
+ Dạng 2. Giải các bài toán liên quan đến bất phương trình. + Dạng 3. Các bài toán liên quan bất phương bậc hai chứa tham số m.
+ Dạng 4. Tìm nghiệm và lập bảng xét dấu của tam thức bậc hai thông qua đồ thị. + Dạng 5. Ứng dụng thực tế. C. Bài tập rèn luyện.
Bài 4. PHƯƠNG TRÌNH QUY VỀ PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI
A. Tóm tắt lí thuyết.
B. Các dạng toán thường gặp.
+ Dạng 1. Giải phương trình dạng √f(x) = √g(x).
+ Dạng 2. Giải phương trình dạng √f(x) = g(x).
+ Dạng 3. Bài toán thực tế.
C. Bài tập rèn luyện.
Bài 5. ÔN TẬP CHƯƠNG 3
A. Trắc nghiệm.
B. Tự luận.

Chương 4. HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TAM GIÁC
Bài 1. GIÁ TRỊ LƯỢNG GIÁC CỦA MỘT GÓC TỪ 0◦ ĐẾN 180◦
A. Tóm tắt lí thuyết.
B. Các dạng toán thường gặp. + Dạng 1. Xét dấu của các giá trị lượng giác.
+ Dạng 2. Tính các giá trị lượng giác. C. Bài tập rèn luyện.
D. Luyện tập.
Bài 2. HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TAM GIÁC
A. Tóm tắt lý thuyết.
B. Các dạng toán thường gặp. + Dạng 1. Tính các đại lượng trong tam giác.
+ Dạng 2. Chứng minh các hệ thức.
+ Dạng 3. Giải tam giác và ứng dụng thực tế.
C. Bài tập rèn luyện.
Bài 3. ÔN TẬP CHƯƠNG 3
A. Bài tập tự luận. B. Bài tập trắc nghiệm.

Chương 5. VÉC TƠ
Bài 1. CÁC KHÁI NIỆM MỞ ĐẦU
A. Tóm tắt lý thuyết.
B. Các dạng toán thường gặp. + Dạng 1. Xác định một véc-tơ.
+ Dạng 2. Sự cùng phương và hướng của hai véc-tơ.
+ Dạng 3. Hai véc-tơ bằng nhau, độ dài của véc-tơ. C. Bài tập rèn luyện.
Bài 2. TỔNG VÀ HIỆU CỦA HAI VÉC TƠ
A. Tóm tắt lí thuyết.
B. Các dạng toán thường gặp. + Dạng 1. Tổng, hiệu của hai hay nhiều véctơ.
+ Dạng 2. Chứng minh đẳng thức véctơ.
+ Dạng 3. Xác định vị trí của một điểm nhờ đẳng thức véctơ.
+ Dạng 4. Tính độ dài của tổng, hiệu các véctơ. C. Bài tập rèn luyện.
Bài 3. TÍCH MỘT SỐ VỚI MỘT VÉC TƠ
A. Tóm tắt lý thuyết.
B. Các dạng toán.
+ Dạng 1. Xác định hai véc-tơ cùng hướng, ngược hướng.
+ Dạng 2. Tìm mô-đun (độ dài) véc-tơ.
+ Dạng 3. Chứng minh ba điểm M, N, P thẳng hàng.
+ Dạng 4. Biểu diễn véc-tơ qua hai véc-tơ không cùng phương.
+ Dạng 5. Chứng minh đẳng thức véc-tơ.
+ Dạng 6. Xác định điểm thoả mãn đẳng thức véc-tơ.
+ Dạng 7. Ứng dụng thực tế của véc-tơ. C. Bài tập luyện tập. D. Bài tập rèn luyện.
Bài 4. VECTƠ TRONG MẶT PHẲNG TỌA ĐỘ
A. Tóm tắt lí thuyết.
B. Các dạng toán thường gặp. + Dạng 1. Tọa độ của điểm và độ dài đại số của một véc-tơ trên trục.
+ Dạng 2. Tọa độ của điểm và của véc-tơ. + Dạng 3. Tọa độ của điểm và véc-tơ thỏa mãn điều kiện cho trước.
+ Dạng 4. Phân tích một véc-tơ theo hai véc-tơ không cùng phương.
+ Dạng 5. Chứng minh ba điểm thẳng hàng, véc-tơ cùng phương, hai đường thẳng song song. C. Bài tập rèn luyện.
Bài 5. TÍCH VÔ HƯỚNG CỦA HAI VÉC – TƠ
A. Tóm tắt lí thuyết.
B. Các dạng toán thường gặp. + Dạng 1. Xác định góc giữa hai véc-tơ.
+ Dạng 2. Tính tích vô hướng.
+ Dạng 3. Tính góc giữa hai véc-tơ.
+ Dạng 4. Ứng dụng của tích vô hướng. C. Bài tập rèn luyện.
Bài 6. ÔN TẬP CUỐI CHƯƠNG IV
A. Bài tập trắc nghiệm.
B. Bài tập tự luận.

Xem trước file PDF (4.4MB)

Share: