Phân Loại Và Phương Pháp Giải Toán 10 Phần Đại Số - Nguyễn Hoàng Việt

Tài liệu gồm 536 trang, được tổng hợp bởi thầy giáo Nguyễn Hoàng Việt, phân loại và phương pháp giải Toán 10 phần Đại số.

MỤC LỤC:

Chương 1. MỆNH ĐỀ – TẬP HỢP

  • §1 – MỆNH ĐỀ
    • A. Tóm tắt lí thuyết
    • B. Các dạng toán
        • Dạng 1. Mệnh đề có nội dung đại số và số học
        • Dạng 2. Mệnh đề có nội dung hình học
        • Dạng 3. Thành lập mệnh đề – Mệnh đề phủ định
  • §2 – TẬP HỢP
    • A. Tóm tắt lí thuyết
    • B. Các dạng toán
        • Dạng 1. Xác định tập hợp – phần tử của tập hợp
        • Dạng 2. Tập hợp rỗng
        • Dạng 3. Tập con. Tập bằng nhau
  • §3 – CÁC PHÉP TOÁN TẬP HỢP
    • A. Tóm tắt lí thuyết
    • B. Các dạng toán
        • Dạng 1. Tìm giao và hợp của các tập hợp
        • Dạng 2. Hiệu và phần bù của hai tập hợp
        • Dạng 3. Sử dụng biểu đồ Ven và công thức tính số phần tử của tập hợp A∪B để giải toán
  • §4 – CÁC TẬP HỢP SỐ
    • A. Tóm tắt lí thuyết
    • B. Các dạng toán
        • Dạng 1. Xác định giao – hợp của hai tập hợp
        • Dạng 2. Xác định hiệu và phần bù của hai tập hợp
        • Dạng 3. Tìm m thỏa điều kiện cho trước
  • §5 – ĐỀ KIỂM TRA CHƯƠNG I
    • A. Đề số 1a
    • B. Đề số 1b
    • C. Đề số 2a
    • D. Đề số 2b
    • E. Đề số 3a
    • F. Đề số 3b
    • G. Đề số 4a
    • H. Đề số 4b

Chương 2. HÀM SỐ BẬC NHẤT VÀ BẬC HAI

  • §1 – ĐẠI CƯƠNG VỀ HÀM SỐ
    • A. Tóm tắt lí thuyết
    • B. Các dạng toán
        • Dạng 1. Tìm tập xác định của hàm số
        • Dạng 2. Tính giá trị của hàm số tại một điểm
        • Dạng 3. Dùng định nghĩa xét tính đơn điệu của hàm số
        • Dạng 4. Tính đơn điệu của hàm bậc nhất
        • Dạng 5. Xét tính chẵn lẻ của hàm số
  • §2 – HÀM SỐ Y = AX + B
    • A. Tóm tắt lí thuyết
    • B. Các dạng toán
        • Dạng 1. Vẽ đồ thị hàm số bậc nhất
        • Dạng 2. Xác định hệ số a và b của số bậc nhất
        • Dạng 3. Xét sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số bậc nhất có chứa giá trị tuyệt đối
        • Dạng 4. Vẽ đồ thị hàm số cho bởi hệ nhiều công thức
        • Dạng 5. Sự tương giao giữa các đường thẳng
  • §3 – HÀM SỐ BẬC HAI
    • A. Tóm tắt lí thuyết
    • B. Các dạng toán
        • Dạng 1. Vẽ đồ thị và lập bảng biến thiên của hàm số bậc hai
        • Dạng 2. Tìm tọa độ của đỉnh và các giao điểm của parabol với các trục tọa độ. Tọa độ giao điểm giữa parabol (P) và một đường thẳng
        • Dạng 3. Dựa vào đồ thị biện luận theo m số giao điểm của parabol (P) và đường thẳng
        • Dạng 4. Xác định hàm số bậc hai khi biết các yếu tố liên quan.
        • Dạng 5. Các bài toán liên quan đồ thị hàm số trị tuyệt đối của một hàm bậc hai
        • Dạng 6. Các bài toán liên quan đồ thị hàm số đối với trị tuyệt đối của biến
        • Dạng 7. Tính đơn điệu của hàm bậc hai
  • §4 – ĐỀ KIỂM TRA CHƯƠNG II
    • A. Đề số 1a
    • B. Đề số 1b
    • C. Đề số 2a
    • D. Đề số 2b
    • E. Đề số 3a
    • F. Đề số 3b
    • G. Đề số 4a
    • H. Đề số 4b
    • I. Đề số 5a
    • J. Đề số 5b

(Còn tiếp... do giới hạn số lượng từ, vui lòng cung cấp nội dung còn lại để được chuyển đổi)

Xem trước file PDF (4.4MB)

Share: