Phân Dạng Và Bài Tập Toán Lớp 8
Phân Dạng Và Bài Tập Toán Lớp 8
Tài liệu gồm 106 trang, được biên soạn bởi thầy giáo Võ Hoàng Nghĩa và cô giáo Nguyễn Thị Hồng Loan, giúp học sinh lớp 8 ôn tập, củng cố kiến thức và rèn luyện kỹ năng giải Toán thông qua việc phân dạng và tuyển chọn các bài tập Toán 8.
MỤC LỤC:
I. ĐẠI SỐ
CHƯƠNG 1. PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA CÁC ĐA THỨC
- §1. Nhân đơn thức với đa thức - Nhân đa thức với đa thức
- A. Tóm tắt lí thuyết
- B. Bài tập áp dụng
- Dạng 1. Nhân đơn thức với đa thức
- Dạng 2. Nhân đa thức với đa thức
- Dạng 3. Chứng minh biểu thức
- Dạng 4. Tìm x
- §2. Những hằng đẳng thức đáng nhớ
- A. Tóm tắt lí thuyết
- B. Bài tập áp dụng
- §3. Phân tích đa thức thành nhân tử
- A. Tóm tắt lí thuyết
- B. Bài tập áp dụng
- Dạng 1. Phương pháp đặt nhân tử chung
- Dạng 2. Phương pháp nhóm nhiều hạng tử
- Dạng 3. Phương pháp dùng hằng đẳng thức
- Dạng 4. Một số phương pháp khác
- Dạng 5. Tổng hợp
- §4. Phép chia đơn thức - Phép chia đa thức
- A. Tóm tắt lí thuyết
- B. Bài tập áp dụng
- Dạng 1. Chia đơn thức cho đơn thức. Chia đa thức cho đơn thức.
- Dạng 2. Chia đa thức cho đa thức.
- Dạng 3. Tìm đa thức bằng phương pháp hệ số bất định
- §5. Ôn tập chương I
- §6. Một số đề tự luyện nâng cao
- Đề số 1
- Đáp án đề 1
- Đề số 2
- Đáp án đề 2
CHƯƠNG 2. PHÂN THỨC ĐẠI SỐ
- §1. Phân thức đại số
- A. Tóm tắt lí thuyết
- B. Bài tập áp dụng
- Dạng 1. Tìm điều kiện để phân thức có nghĩa
- Dạng 2. Tìm điều kiện để phân thức bằng 0
- §2. Tính chất cơ bản của phân thức đại số. Rút gọn phân thức
- A. Tóm tắt lí thuyết
- B. Bài tập áp dụng
- Dạng 1. Phân thức bằng nhau
- Dạng 2. Rút gọn phân thức
- §3. Các phép toán về phân thức
- A. Tóm tắt lí thuyết
- Dạng 1. Qui đồng mẫu thức của nhiều phân thức
- Dạng 2. Cộng, trừ các phân thức
- Dạng 3. Nhân, chia các phân phức
- A. Tóm tắt lí thuyết
- §4. Biến đổi các biểu thức hữu tỉ. Giá trị của một phân thức
- A. Biểu thức hữu tỉ
- §5. Ôn tập chương II
CHƯƠNG 3. PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN
- §1. Mở đầu về phương trình
- A. Tóm tắt lí thuyết
- B. Bài tập áp dụng
- Dạng 1. Chứng minh một số là nghiệm của phương trình
- Dạng 2. Số nghiệm của một phương trình
- Dạng 3. Chứng minh hai phương trình tương đương
- §2. Phương trình bậc nhất một ẩn
- A. Tóm tắt lí thuyết
- B. Bài tập áp dụng
- §3. Phương trình tích
- A. Tóm tắt lí thuyết
- §4. Phương trình chứa ẩn ở mẫu
- A. Tóm tắt lí thuyết
- B. Bài tập áp dụng
- §5. Giải toán bằng cách lập phương trình
- A. Tóm tắt lí thuyết
- B. Bài tập áp dụng
- Dạng 1. Loại so sánh
- Dạng 2. Loại tìm số gồm hai, ba chữ số
- Dạng 3. Loại làm chung - làm riêng một việc
- Dạng 4. Loại chuyển động đều
- Dạng 5. Loại có nội dung hình học
- §6. Ôn tập chương III
CHƯƠNG 4. BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN
- §1. Bất đẳng thức
- A. Tóm tắt lí thuyết
- B. Bài tập tự luận
- Dạng 1. Chứng minh BĐT dựa vào định nghĩa và tính chất cơ bản
- Dạng 2. Phương pháp làm trội
- Dạng 3. Chứng minh BĐT dựa vào BĐT Cô-si
- §2. Bất phương trình bậc nhất một ẩn
- A. Tóm tắt lí thuyết
- §3. Phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối
- A. Tóm tắt lí thuyết
- §4. Ôn tập chương IV
II. HÌNH HỌC
CHƯƠNG 1. TỨ GIÁC
- §1. Tứ giác
- A. Tóm tắt lí thuyết
- B. Bài tập áp dụng
- Dạng 1. Tính góc cơ bản
- Dạng 2. Sử dụng tính chất về các góc của một tứ giác để tính góc
- Dạng 3. Sử dụng bất đẳng thức tam giác để giải các bài toán liên hệ đến các cạnh của một tứ giác.
- §2. Hình thang
- A. Tóm tắt lí thuyết
- B. Bài tập áp dụng
- Dạng 1. Tính chất các góc của một hình thang
- Dạng 2. Chứng minh một tứ giác là hình thang, hình thang vuông.
- §3. Hình thang cân
- A. Tóm tắt lí thuyết
- B. Bài tập áp dụng
- Dạng 1. Sử dụng tính chất của hình thang cân để tính toán và chứng minh
- Dạng 2. Chứng minh một tứ giác là hình thang cân.
- §4. Đường trung bình của tam giác, của hình thang
- A. Tóm tắt lí thuyết
- B. Bài tập áp dụng
- §5. Đối xứng trục
- A. Tóm tắt lí thuyết
- B. Bài tập áp dụng
- §6. Hình bình hành
- A. Tóm tắt lí thuyết
- B. Bài tập áp dụng
- Dạng 1. Vận dụng tính chất của hình bình hành để chứng minh tính chất hình học
- Dạng 2. Vận dụng dấu hiệu nhận biết để chứng minh một tứ giác là hình bình hành
- §7. Đối xứng tâm
- A. Tóm tắt lí thuyết
- B. Bài tập áp dụng
- §8. Hình chữ nhật
- A. Tóm tắt lí thuyết
- B. Bài tập áp dụng
- Dạng 1. Vận dụng dấu hiệu nhận biết để chứng minh một tứ giác là hình chữ nhật.
- Dạng 2. Vận dụng kiến thức hình chữ nhật để giải toán
- §9. Hình thoi
- A. Tóm tắt lí thuyết
- B. Bài tập áp dụng
- Dạng 1. Vận dụng dấu hiệu nhận biết để chứng minh một tứ giác là hình thoi
- Dạng 2. Vận dụng kiến thức hình thoi để giải toán
- §10. Hình vuông
- A. Tóm tắt lí thuyết
- B. Bài tập áp dụng
- Dạng 1. Vận dụng dấu hiệu nhận biết để chứng minh một tứ giác là hình vuông
- Dạng 2. Vận dụng kiến thức hình vuông để giải toán
- §11. Ôn tập chương I
CHƯƠNG 2. ĐA GIÁC – DIỆN TÍCH ĐA GIÁC
- §1. Đa giác
- A. Tóm tắt lí thuyết
- B. Bài tập tự luận
- §2. Ôn tập chương II
CHƯƠNG 3. TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG
- §1. Định lí Talet trong tam giác – Tính chất đường phân giác
- A. Tóm tắt lí thuyết
- B. Bài tập tự luận
- Dạng 1. Tính độ dài đoạn thẳng
- Dạng 2. Chứng minh hai đường thẳng song song
- Dạng 3. Tính chất đường phân giác của tam giác
- §2. Tam giác đồng dạng
- A. Tóm tắt lí thuyết
- B. Bài tập tự luận
- Dạng 1. Sử dụng tam giác đồng dạng để tính toán
- Dạng 2. Chứng minh hai tam giác đồng dạng
- §3. Ôn tập chương III
Xem trước file PDF (1.1MB)
Share: